Bà bầu ăn canh khoai mỡ được không ? Tác dụng của khoai mỡ

Vào giai đoạn mang thai, sức khỏe của mẹ bầu luôn là vấn đề được coi trọng hàng đầu và đặc biệt là việc ăn uống hắng ngày của mẹ, phải sao cho thật dinh dưỡng và an toàn, bởi lúc này còn có cả bé yêu. Chính vì vậy, rất nhiều người vẫn thường xuyên thắc mắc rằng: Bà bầu ăn canh khoai mỡ được không ? Tác dụng của khoai mỡ, cùng giải đáp vấn đề này thông qua bài viết sau đây nhé.

ba-bau-co-an-duoc-canh-khoai-mo-khong

Bà bầu ăn canh khoai mỡ được không ?

Tác dụng của khoai mỡ

  • Khoai mỡ ở Việt Nam có hai loại: ruột trắng và ruột tím. Loại ruột trắng có giống Mộng Linh, củ chùm, nặng ký (từ 4-5 kg/củ), năng suất cao. Loại ruột tím lại chia ra giống tím than và tím bông lau, loại này củ suông, dài, tuy củ nhỏ hơn loại ruột trắng nhưng ăn ngon, khi chế biến thành món ăn màu sắc cũng đẹp hơn nên được thị trường ưa chuộng.
  • Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì tốc độ chuyển đổi các carbohydrate thành đường trong củ khoai mỡ là rất chậm chạp, do đó, giúp kiềm chế sự gia tăng của lượng đường trong máu trong cơ thể con người.
  • Bên cạnh đó, loại củ này cón có khả năng kiểm soát một cách hiệu quả hàm lượng được trong máu, bởi chúng chứa rất nhiều hợp chất xơ và carbohydrate phức hợp. Điều này có nghĩa là những loại đường tự nhiên chứa trong khoai mỡ khi vào cơ thể sẽ tiêu hóa ở tốc độ chậm hơn và giúp cảm thấy no lâu hơn. Mặt khác, chất xơ không những giúp qáu trình tiêu hóa được diễn ra một cách hiệu quả và dễ dàng mà còn giúp cơ thể loại bỏ những tảng mỡ thừa đáng ghét, nên những món ăn chế biến từ khoai mỡ cực tốt cho những an đang trong giai đoạn muốn giảm cân.
  • Khoai mỡ được chứng minh là có lợi cho bài tiết nước tiểu, hệ thống hô hấp và thần kinh của con người.
  • Khoia mỡ còn có khả năng hỗ trợ quá trình tiêu hóa, kiểm soát và cân bằng trường hợp cao huyết áp. Đồng thừoi, chúng có khả năng hạn chế tình trạng căng cơ căng thẳng thần kinh, đau dây thần kinh và chuột rút.
  • Vitamin B6 chứa trong khoai mỡ có thể giúp cơ thể phá vỡ homocysteine, ngăn ngừa bệnh tim và đột quỵ. chưa hết, nguyên tố này có có tác dụng làm giảm tính trạng trầm cảm ở phụ nư,x cùng như rất tốt cho những phụ nữ bước vào giai đoạn mãn kinh như giảm bớt những dấu hiệu khó chịu của họ.
  • Hàm lượng mangan cao trong củ khoai mỡ làm tăng cấp độ năng lượng  trong cơ thể con người. Nguồn mangan giúp hỗ trợ cho sự chuyển hóa carbohydrate, điều tiết sản xuất năng lượng cho cơ thể. Trong củ khoai mỡ có chứa một hợp chất hóa học gọi là diosgenin, được sử dụng để làm cho steroid như dehydroepiandrosterone.
  • Khoai mỡ tốt cho những người bị bệnh lý về tim mạch thường có hàm lượng homocysteine cao, gây tổn hại cho thành mạch máu.
  • Tuy rất hữu ích và giàu dinh dưỡng cho cơ thể, những chúng ta cũng phải cẩn thận khi sử dụng loại khoai này, bởi khi ăn chúng quá nhiều sẽ dẫn đến những tác dụng không hề mong muốn như sau: tiêu chảy, đau đầu, nôn mửa…, dị ứng bởi khoai mỡ chứa estrogen. Đồng thời, loại củ này còn có thể dẫn đến tình trạng khuếch đại hình thành cục máu đông trong số những người có thiếu hụt protein.

Giới thiệu web site: Mẹ và bé https://mautu.net

Những bài thuốc trị bệnh từ khoai mỡ

  • Trị u hạch cổ, nhuận tràng, thông đại tiện, bỏng lửa, nước sôi, viêm thận, tứ chi, khớp xương chậu, phụ nữ bị bạch huyết kinh niên: 1 củ khoai mỡ (100-200gr), rửa sạch, gọt bỏ vỏ, bằm nhuyễn, nấu với 50gr củ mài, 50gr gạo tẻ hầm nhừ với 500ml nước. Ăn 3 lần/ngày, liền 7 ngày.
  • Trị suy nhược gân cốt, khớp gối, đau nhức cột sống: Canh khoai mỡ với cua đồng hoặc thịt nạc cá lóc, 5gr rau om, 2gr hành hương, 2gr lá gừng non, 0,5gr tiêu sọ, nấu với 3 chén nước, sôi 10 phút nhắc xuống. Ăn nóng sẽ giúp tăng lực, mát gan.
  • Chống khô khát, đắng miệng, bồi dưỡng chức năng ăn, ngủ, sau chữa bệnh bao tử: 200gr khoai mỡ, 50gr thịt dê nạc, 20gr gạo tẻ, 1/3 muỗng muối nấu trong 3 chén nước còn 1 chén. Tác dụng bổ âm.
  • Trị dứt mụn lở loét, sưng nhọt: Khoai mỡ (250gr) bỏ vỏ, xắt hột lựu, rang cháy vàng, tán thành bột. Mỗi ngày nấu từ 30gr với 50gr gạo tẻ thành cháo nhừ. Thêm ¼ muỗng muối trước ăn.

Ngoài bạn có thể xem thêm tác dụng tại http://toptacdung.com

Chắc chắn rằng sau khi tham khảo nội dung của bài viết: Bà bầu ăn canh khoai mỡ được không ? Tác dụng của khoai mỡ, thì bạn đã biết rằng đây là loại thực phẩm vô cùng tốt cho phụ nữ mang thai, cũng như hiểu được những công dụng mà loại củ này mang đến cho sức khỏe của chúng ta, khi được chế biến thành những món ăn hết sức thân thuộc trong cuộc sống hằng ngày.

Trước:
Sau:

Check Also

Lá hẹ là lá gì, cây lá hẹ có tác dụng gì ?

Rau hẹ là loại rau được sử dụng nhiều ở món ăn gia đình hằng …

Leave a Reply

Bạn đang xem Bà bầu ăn canh khoai mỡ được không ? Tác dụng của khoai mỡ